Hiển thị các bài đăng có nhãn Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 26 tháng 11, 2007

HÀNH PHÁP Ở HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ


(Nguồn ảnh minh hoạ trên được lấy từ đây)
HÀNH PHÁP Ở HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ

ThS. Nguyễn Minh Tuấn
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội 

(Báo đời sống và pháp luật, 
Số 26 (48) - Từ ngày 29/6 đến 5/7/2007, trang 12)

Cách đây đúng 220 năm (năm 1787), có một hội nghị có tên là Hội nghị lập hiến được tổ chức ở nước Mỹ xa xôi, họ đã từng bàn về vấn đề vai trò của ngành Hành pháp, những tư tưởng ấy chủ yếu được thể hiện trong tập hợp những bài viết về chủ trương chế độ liên bang (Federalist Papers) của các tác giả Madison, Halminton và John Jay.
Vấn đề vừa xa mà lại vừa gần. Xa vì thời gian, xa vì địa lý, nhưng gần vì nó là vấn đề mà ngành hành pháp nào không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, muốn hiệu năng, cũng phải đặt ra những vấn đề như thế để giải quyết.

Chủ Nhật, 11 tháng 11, 2007

BỘ LUẬT HAMMURABI - MỘT TRONG NHỮNG BỘ LUẬT CỔ XƯA NHẤT CỦA NHÂN LOẠI


ThS. Nguyễn Minh Tuấn
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội
Nguồn: Tạp chí Luật học,
số 6/2005

(Những bài viết liên quan đến việc nghiên cứu Bộ luật Hammurabi – Một trong những Bộ luật cổ xưa nhất của nhân loại, tác giả đã gửi đăng ở nhiều báo, tạp chí, mỗi bài viết là sự khai thác ở những góc nhìn khác nhau về Bộ luật này, trong đó có Báo Pháp luật Việt Nam ra ngày 2/9/2004; Tạp chí Luật học số 6/2005; Kỉ yếu kỉ niệm Khoa Luật 30 năm xây dựng và trưởng thành v.v…Dưới đây là một bài viết có tính chất tổng hợp những góc nhìn khác nhau về Bộ luật này, xin gửi đến các bạn sinh viên để cùng chia sẻ, góp ý)

MỘT GÓC NHÌN VỀ VUA VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN


ThS. Nguyễn Minh Tuấn
Khoa Luật - ĐHQGHN
Nguồn: Dân chủ và Pháp luật,
Số 1, Số Chào Xuân năm 2008, tr.49-52

Lời toà soạn: Lâu nay, khi nói về Vua Việt Nam - người đứng đầu nhà nước trong chế độ phong kiến, nhiều ý kiến cho rằng, quyền lực của nhà vua là tuyệt đối và không bị hạn chế bởi bất kỳ yếu tố nào. Tác giả bài viết có một cách nhìn khác cho rằng, quyền lực của nhà vua cũng bị hạn chế và có nhiều điểm đặc thù so với Vua của Trung Hoa và các nước Tây Âu thời kỳ phong kiến. Từ sự luận giải này, tác giả cũng tham chiếu và gợi mở vấn đề tạo điểm nhấn trong tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay phù hợp với xu thế dân chủ hóa, nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu nhà nước.