Hiển thị các bài đăng có nhãn Luật học so sánh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Luật học so sánh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 24 tháng 9, 2024

Challenges and Solutions For Legal Transplantation: A Case Study In Vietnam



CHALLENGES AND SOLUTIONS 

FOR LEGAL TRANSPLANTATION: A CASE STUDY IN VIETNAM

Nguyen Minh Tuan

Assoc. Prof. Dr., Senior Lecturer, University of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy street, Cau Giay district, Hanoi, Vietnam

PSYCHOLOGY AND EDUCATION Vol. 61 No. 9 (2024): 1368-1372
ISSN: 0033-3077

Full text download: 

http://psychologyandeducation.net/pae/index.php/pae/article/view/9284/7406 

ABSTRACT

In Vietnam, legal transplantation is not entirely a recent problem, because in Vietnamese history, they have partially transplanted Chinese law, French law, and Soviet law. Legal implantation is not an undemanding job. Recognizing the difficulties and challenges in legal transplantation is very meaningful in both theoretical and practical aspects. In this article, the author points out the challenges of legal transplantation, and initially offers practical solutions to improve the effectiveness of legal transplantation in Vietnam in the coming time. 

KEYWORDS

Legal transplantation, challenges in law transplantation, foreign law

Thứ Ba, 10 tháng 9, 2024

GIÁO TRÌNH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÁC QUỐC GIA ASEAN

 

GIÁO TRÌNH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 

CÁC QUỐC GIA ASEAN

GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên), 

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh, PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn, PGS.TS. Mai Văn Thắng, 

TS. Lê Thị Phương Nga, TS. Nguyễn Văn Quân

Tủ sách khoa học MS: 603-KHXH-2024, ISBN: 978-604-43-2298-8, 

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2024

Việt Nam là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đã và đang có nhiều đóng góp tích cực, trách nhiệm và hiệu quả trong hợp tác toàn diện của ASEAN. Nghiên cứu, tìm hiểu nhà nước, pháp luật các quốc gia ASEAN cùng những đặc trưng cơ bản về địa lý, dân số, văn hóa, lịch sử như là những yếu tố tác động đến có ý nghĩa chính trị, xã hội, pháp lý quan trọng, góp phần nhận thức và triển khai thực hiện chính sách hội nhập khu vực và quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Với cách tiếp cận liên ngành, nghiên cứu nhà nước và pháp luật các quốc gia ASEAN đồng thời còn giúp ta hiểu thêm những nét cơ bản về xu hướng phát triển của các quốc gia ASEAN cả về nhà nước, pháp luật, quản trị quốc gia và về quản trị địa phương. Học phần nhà nước và pháp luật các quốc gia ASEAN là một học phần quan trọng trong chương trình đào tạo cử nhân luật học cung cấp những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật các quốc gia ASEAN, giúp người học nhận biết được những điểm tương đồng và khác biệt về văn hóa, lịch sử, chính trị, hình thức, tổ chức bộ máy nhà nước, pháp luật của từng quốc gia thành viên ASEAN. 

Cơ cấu tổng thể của giáo trình này gồm hai phần chính. Phần thứ nhất là nhập môn nhà nước và pháp luật các quốc gia ASEAN, tổng quan về ASEAN, tổng quan về nhà nước và pháp luật các quốc gia ASEAN. Phần thứ hai là về nhà nước và pháp luật các quốc gia thành viên ASEAN. 

Mặc dù có nhiều nỗ lực, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết khi biên soạn giáo trình này. Các tác giả xin được tiếp thu các ý kiến nhận xét, góp ý, gợi mở về nội dung giáo trình để hoàn thiện hơn trong những lần tái bản tiếp theo.

Trân trọng giới thiệu cuốn sách này tới bạn đọc!

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, ÁP DỤNG LUẬT MỀM Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, ÁP DỤNG LUẬT MỀM 

Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Nguyễn Minh Tuấn

Tống Thị Phương

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 12 (491)/2024, tr. 3-9

Trên thế giới đương đại và đặc biệt trong xu thế mở rộng nguồn của pháp luật hiện nay, luật mềm ngày càng trở nên phổ biến. Thuật ngữ này được sử dụng để nói đến các công cụ không chính thức xác lập hiệu lực pháp lý, nhưng trên thực tế có thể đem lại những ảnh hưởng pháp lý nhất định khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận và áp dụng. Trong bài viết này, các tác giả phân tích các quan niệm hiện nay về luật mềm, thực trạng nhận thức, áp dụng luật mềm ở Việt Nam và đề xuất một số khuyên nghị. 

Thứ Sáu, 12 tháng 4, 2024

BÀN VỀ LÝ THUYẾT PHÁP LUẬT CỦA LON LUVOIS FULLER

Nguyễn Minh Tuấn,

Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 10 (170)/2023, tr. 15-25.

Lon Luvois Fuller (1902-1978), một trong những nhà lý thuyết pháp luật đương đại nổi tiếng nhất trên thế giới, đại diện tiêu biểu cho trường phái pháp luật tự nhiên đương đại, đưa ra lập luận nổi tiếng rằng tất cả các hệ thống pháp luật đều chứa đựng một đạo đức bên trong. Những tác phẩm nổi tiếng thể hiện lý thuyết của ông bao gồm cuộc tranh luận giữa ông và Giáo sư Hart. H.L.A trong cuốn The Morality of law, xuất bản năm 1969 và vụ án giả định năm nhà thám hiểm Speluncean. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích nội dung căn bản của các tác phẩm này, đồng thời chỉ ra một số điểm tích cực và hạn chế của lý thuyết. 

Thứ Ba, 4 tháng 4, 2023

Ủy ban dân nguyện của Cộng hòa Liên bang Đức: một mô hình độc đáo


Ủy ban dân nguyện của Cộng hòa Liên bang Đức: một mô hình độc đáo

PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN

Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguồn: Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số chuyên đề 20 năm thành lập Ban dân nguyện, xây dựng, phát triển và đổi mới, Số chuyên đề 24, năm 2023, tr. 54-60. 


Tóm tắt: Ủy ban Dân nguyện ở Cộng hoà liên bang Đức là một mô hình điển hình trên thế giới với tính chất là một ủy ban Hiến định, một ủy ban chuyên môn về dân nguyện. Sự độc đáo của mô hình này chính là ở việc tạo ra một cơ chế vừa bảo đảm quyền thỉnh nguyện của người dân, vừa giám sát thi hành pháp luật và giám sát văn bản pháp luật thống nhất, vừa giúp Hạ viện thực hiện được tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, vừa tránh được việc mâu thuẫn, chồng chéo về chức năng, thẩm quyền với các cơ quan nhà nước khác. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích, làm rõ vị trí pháp lý, thẩm quyền, quy trình hoạt động của Ủy ban dân nguyện ở Cộng hoà liên bang Đức, từ đó đưa ra một số so sánh và gợi mở ở Việt Nam.

QUỐC-HỘI-ĐỨC.jpg

Từ khoá: Uỷ ban dân nguyện, Ban dân nguyện, quyền thỉnh cầu.
Abstract: The Petition Committee in the Federal Republic of Germany is a typical modality in the world as a Constitutional committee, a specialized committee on civil petition. The uniqueness of this modality is that it establishes a mechanism that both ensures the people's right to petition, supervises law enforcement and supervises unified legal documents, and helps the House of Representatives to enforce the law with their functions and tasks, while it is to avoid the conflicts and overlaps in functions and authority with other state agencies. Within this article, the author provides an analysis and clarification of the legal position, authority, and operation mechanism of the Petition Committee in the Federal Republic of Germany, thereby also make comparisons and suggestions for Vietnam.
Keywords: The Petitions Committee (Der Petitionsausschuss); the Committee on People’s Aspiration; right to petition.

Thứ Ba, 27 tháng 12, 2022

THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONS (ASEAN) AND VIETNAM’S ROLE

THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONS (ASEAN) 

AND VIETNAM’S ROLE

Kết quả của hành trình 55 năm - động lực để ASEAN phát triển lên một tầm

Assoc. Prof. Dr. Nguyen Minh Tuan

School of law, Vietnam National University, Hanoi

Source: Nguyen Minh Tuan. "THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONS (ASEAN) AND VIETNAM’S ROLE." International Journal of Social Science and Economic Research, 7, no. 11 (November 2022), 3743-3766. Accessed November, 2022. https://doi.org/10.46609/IJSSER.2022.v07i11.014

Download Full Text PDF: https://ijsser.org/2022files/ijsser_07__260.pdf

ABSTRACT:

In this article, the author focuses on analyzing two main contents: The first one is an overview of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN). The second one is the role of Vietnam in ASEAN for the objective of legal cooperation, harmonization and unification. In the first part, the author analyzes issues such as: an overview of the history of formation and development of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), the organizational structure of ASEAN, and the current principles of ASEAN. In the second part, the author clarifies the role of Vietnam in ASEAN. In this part, the author analyzes and clarifies Vietnam's integration and contribution to ASEAN. At the end of this paper, he also points out some challenges and prospects of Vietnam in this process.

Thứ Ba, 23 tháng 3, 2021

ÁN LỆ, ÁP DỤNG ÁN LỆ TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM


Nguyễn Minh Tuấn; Lê Minh Thuý

Nghiên cứu lập pháp, Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021, tr. 96-103.

Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích về án lệ, thực tiễn áp dụng án lệ ở các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức và rút ra một số gợi mở nhằm nâng cao chất lượng áp dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay. Các tác giả đã chỉ rõ sự thay đổi trong nhận thức truyền thống về án lệ cũng như áp dụng án lệ ở các nước thuộc Common law như Anh, Mỹ và những nước Civil law như Pháp, Đức thông qua một số án lệ điển hình. Theo các tác giả, ở Việt Nam hiện nay cần thống nhất cách hiểu về án lệ và tình huống pháp lý tương tự; cần đảm bảo tính hệ thống, phát triển án lệ thành 3 loại để áp dụng, để giải thích và bản án mẫu cùng với đó cần tiếp tục đổi mới công tác đào tạo thẩm phán để nâng cao chất lượng của án lệ. 

Chủ Nhật, 28 tháng 2, 2021

INNENANSICHTEN DES DEUTSCHEN UND OSTASIATISCHEN RECHTS


Innenansichten des deutschen 

und ostasiatischen Rechts

Herausgegeben von Christian von Bar, 

Yu-Cheol Shin und Michael Stolleis

German-speaking jurists from 6 East Asian countries (Korea, Japan, China, Taiwan, Vietnam, Mongolia) describe constitutional law and private law after 1945 in a comparison with Germany and Europe, candidly and with a great deal of foresight, for example in relation to China's future business law/ Der vorliegende Tagungsband versammelt die Ergebnisse der 4. Konferenz deutschsprachiger Juristen in Ostasien, die 2019 an der Chungnam-Universität in Daejeon (Korea) stattfand. Enthalten sind Beiträge zum Verfassungsrecht und Privatrecht in Bezug auf Deutschland und auf Europa, vor allem aber spannungsvolle und informative Analysen aus Süd-Korea, Taiwan, Japan, der Volksrepublik China, der Mongolei und Vietnam. Die deutschsprachigen Autoren aus Ostasien gehen von der Verfassungslage und ihren Vorbildern aus und widmen sich dann der Umsetzung in der politischen Praxis und der Rechtsprechung. Es folgen parallele Analysen zum Zivilrecht dieser Länder. Defizite kommen dabei ebenso zur Sprache wie Aussichten auf künftige Entwicklungen.

Thứ Năm, 29 tháng 6, 2017

GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI 2017



Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới được xuất bản năm 2017 là một ấn phẩm mới mà tôi đã dành nhiều thời gian, tâm huyết. Từng nội dung trong giáo trình này đã được chỉnh lý, bổ sung, cập nhật nhiều nội dung mới so với các ấn phẩm trước đó. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích cho giảng viên, sinh viên, học viên cao học ngành luật và các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác, cũng như những ai quan tâm, muốn tìm hiểu một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. 

CẢI LƯƠNG HƯƠNG CHÍNH THỜI CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM

Có nhận định cho rằng người Pháp đã thất bại trong những lần cải lương hương chính ở Việt Nam. Tác giả bài viết lại cho rằng người Pháp đã có nhiều thành công. Đây là bài viết tham gia Hội thảo quốc tế "Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam" do Khoa Luật, ĐHQGHN, Trung tâm nghiên cứu Quản trị và phát triển hải đảo thuộc Đại học Polynesie (PUF) và Trung tâm Luật về Y tế thuộc Đại học Aix-Marseille-Universite đồng tổ chức ngày 13/5/2016.